P2O5 Tác dụng với H2O Cân bằng PTPƯ hóa học

P2O5 Tác dụng với H2O Cân bằng PTPƯ hóa học

P2O5 Tác dụng với H2O Cân bằng PTPƯ hóa học

Video p2o5 tác dụng với nước

P2O5 + H2O Svnckh Hướng dẫn các bạn cách viết cũng như cân bằng phương trình phản ứng khi cho Nước tác dụng với P2O5. Bài viết này sẽ giúp các bạn bổ sung được các kiến thức quan trọng trong việc vận dụng giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm và bài tập tự luận. Mời các bạn cùng đón đọc.

Chú ý :

  • Ca3(PO4)2 + SiO2
  • SiO2 ra CO2

Cân bằng phương trình phản ứng :

3H2O + P2O5 2H3PO4 Nước Diphotpho pentaoxit Axit photphoric Chất rắn không màu chất lỏng Dung dịch trong suốt

Điều kiện: Không có

Cách thực hiện: cho P2O5 tác dụng với nước

Hiện tượng: Chất rắn màu trắng Diphotpho pentaoxit (P2O5) tan dần. Dung dịch axit H3PO4 làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ.

Thông tin thêm : Để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao hơn, người ta đốt cháy photpho để thu P2O5, rồi cho P2O5 tác dụng với nước.

Các phương trình điều chế P2O5 :

– 4O2 + 2PH3 ⟶ 3H2O + P2O5

– 3H2SO4 + 2Na3PO4 ⟶ 3H2O + 3Na2SO4 + P2O5

– 5Fe2O3 + 6P ⟶ 10Fe + 3P2O5

– 5KClO3 + 6P ⟶ 5KCl + 3P2O5

Tính chất hoá học của P2O5 :

– Tác dụng với base (tùy theo tỷ lệ mol) tạo ra muối acid hay muối trung hòa

P2O5 + 2NaOH + H2O->2NaH2PO4

P2O5 + 4NaOH->2Na2HPO4 + H2O

P2O5 + 6NaOH->2Na3PO4 + 3H2O

– Tác dụng với nước

P2O5+3H2O->2H3PO4

Ứng dụng

Phosphor pentoxide là một chất khử nước mạnh, như chỉ ra bởi bản chất tỏa nhiệt trong sự thủy phân nó:

P4O10 + 6 H2O → 4 H3PO4 (-177 kJ)

Tuy nhiên, việc sử dụng nó để làm khô bị hạn chế do nó có xu hướng tạo ra một lớp che phủ bảo vệ dạng nhớt ngăn cản sự khử nước tiếp theo của vật liệu còn lại. Dạng hạt của P4O10 được dùng trong các thiết bị hút ẩm.

Phù hợp với khả năng hút ẩm mạnh của nó, P4O10 được sử dụng trong tổng hợp hữu cơ để khử nước. Ứng dụng quan trọng nhất của nó là chuyển hóa các amit bậc nhất thành các nitril.

P4O10 + RC(O)NH2 → P4O9(OH)2 + RCN

Phụ phẩm chỉ ra trong phương trình P4O9(OH)2 là công thức lý tưởng hóa của các sản phẩm không xác định tạo ra từ hydrat hóa P4O10.

Bên cạnh đó, khi kết hợp cùng acid cacboxylic, phản ứng tạo ra anhydride hữu cơ tương ứng:

P4O10 + RCO2H → P4O9(OH)2 + [RC(O)]2O

“Thuốc thử Onodera” là dung dịch của P4O10 trong DMSO, được sử dụng để oxy hóa các loại alcohol. Phản ứng này là tương tự như phản ứng Swern.

Khả năng hút ẩm của P4O10 là dủ mạnh để chuyển nhiều acid vôcơ thành các anhydride của chúng, chẳng hạn: HNO3 bị chuyển hóa thành N2O5; H2SO4 thành SO3; HClO4 thành Cl2O7; HCF3SO3 thành (CF3)2S2O5.

This post was last modified on Tháng hai 8, 2024 9:21 chiều

Trần Thu Uyên: Họ tên đầy đủ: Xin chào mình là thuuyen (tên thật là Trần Thu Uyên) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp khoa Báo chí trường Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền. Hai năm kinh nghiệm sản xuất những nội dung như ẩm thực, giáo dục, phong thủy, sự kiện, thần số học, chiêm tinh... Kinh nghiệm làm việc: Từ nhỏ mình đã có niềm đam mê với viết lách, đặc biệt là chia sẻ góc nhìn của mình về 1 vấn đề cụ thể. Mình luôn luôn nói đến và tìm kiếm liên hệ giữa mình và vũ trụ xung quanh. Mình là một biên tập viên của Vui Học Tiếng Hàn. Mình muốn dùng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân qua một thời gian dài làm việc để truyền tải những giá trị tốt đẹp và tích cực tới mọi người. Các bạn có thể kết nối thêm với mình tại: https://twitter.com/thuuyen268 https://www.linkedin.com/in/thuuyen268/ https://www.twitch.tv/thuuyen268/ https://www.flickr.com/people/thuuyen268/ https://dribbble.com/thuuyen268/about https://www.behance.net/thuuyen268 https://github.com/thuuyen268 https://www.scoop.it/u/thuuyen268 https://vi.gravatar.com/thuuyen268 https://www.reddit.com/user/thuuyen268 https://issuu.com/thuuyen268 https://www.goodreads.com/thuuyen268 https://myspace.com/thuuyen268/ https://trello.com/u/thuuyen268 https://www.plurk.com/thuuyen268 https://linkhay.com/u/thuuyen268 https://linktr.ee/thuuyen268 https://www.pinterest.com/thuuyen286/ www.tumblr.com/thuuyen268 https://vimeo.com/thuuyen268 https://soundcloud.com/thuuyen268 https://patreon.com/thuuyen268