C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O | C ra SO2

Video c + h2 so4 đặc

Phản ứng C + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng H2SO4 ra CO2

C + 2H2SO4 → 2SO2 + CO2 + 2H2O

2. Điều kiện phản ứng giữa C ra SO2

Nhiệt độ

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của C (Cacbon)

– Trong phản ứng trên C là chất khử.

– C tác dụng được với các chất oxi hóa mạnh thường gặp H2SO4 đặc, HNO3, KNO3, KClO3, K2Cr2O7, …

3.2. Bản chất của H2SO4 (Axit sunfuric)

– Trong phản ứng trên H2SO4 là chất oxi hoá.

– Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.

4. Tính chất hóa học của H2SO4 đặc

Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh và có tính háo nước.

Có những tính chất hóa học riêng:

4.1. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại trừ (Au, Pt)

Axit sunfuric tác dụng với kim loại tạo muối và nhiều sản phẩm oxi hóa khác nhau như SO2, H2S, S.

Ví dụ:

Cu + H2SO4 → CuSO4+ SO2 + H2O

Fe + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội

4.2. Tính háo nước của axit sunfuric đặc

C12H22O11 → 11H2O + 12C

4.3. Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim

C + 2H2SO4 đặc nóng→ CO2+ 2SO2 + 2H2O

S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + 2H2O

5. Bài tập vận dụng

Câu 1. Ở nhiệt độ cao, cacbon monooxit (CO) có thể khử tất cả các oxit trong dãy nào sau đây?

A. CuO, FeO, Al2O3, Fe2O3.

B. MgO, Fe3O4, CuO, PbO.

C. CaO, CuO, ZnO, Fe3O4.

D. CuO, FeO, PbO, Fe3O4

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về H2SO4?

A. H­­2SO4 tan tốt trong nước

B. Ở điều kiện thường H2SO4 là chất rắn.

C. H2SO4 có tính axit mạnh.

D. H2SO4 đặc có tính háo nước.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 3. Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:

A. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit

B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng

C. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh

D. Khi pha loãng axit sunfuric đặc, chỉ được cho từ từ nước và axit

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 4. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HCl dư.

B. Cho Fe(OH)2​ vào dung dịch HCl dư.

C. Cho FeO vào dung dịch H2​SO4​ loãng, dư.

D. Cho Fe vào dung dịch H2​SO4​ đặc nóng, dư.

Lời giải:

Đáp án: D

Giải thích:

A. Fe + HC l→ FeCl2 + H2

B. Fe(OH)2+ HCl → FeCl2 + H2O

C. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

D. Fe + H2SO4 đặc nóng dư → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 5. Nhận xét nào sau đây không đúng về H2SO4?

A. H­­2SO4 tan tốt trong nước

B. Ở điều kiện thường H2SO4là chất rắn.

C. H2SO4 có tính axit mạnh.

D. H2SO4 đặc có tính háo nước.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.

B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

D. Axit H2SO4đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Lời giải:

Đáp án: D

Giải thích:

Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Câu 7. Cho các nhận định sau:

(1). Có thể điều chế HX bằng phản ứng giữa NaX với H2SO4 đặc

(2). Có thể điều chế X2 bằng phản ứng giữa HX đặc với KMnO4.

(3). Phản ứng của dung dịch HX với Fe2O3 đều là phản ứng trao đổi.

(4). Đi từ F tới I nhiệt độ sôi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần.

(5). Trong tự nhiên Clo chủ yếu tồn tại ở dạng đơn chất.

(6). Trong công nghiệp người ta sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.

(7). Flo được dùng làm chất oxi hóa cho nhiên liệu lỏng dùng trong tên lửa.

(8). Flo được sử dụng trong công nghiệp hạt nhân để làm giàu 235U.

Số phát biểu đúng là:

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Lời giải:

Đáp án: A

(4). Đi từ F tới I nhiệt độ sôi tăng dần, nhiệt độ nóng chảy tăng dần, màu sắc đậm dần.

This post was last modified on Tháng ba 13, 2024 11:43 sáng

Trần Thu Uyên: Họ tên đầy đủ: Xin chào mình là thuuyen (tên thật là Trần Thu Uyên) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp khoa Báo chí trường Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền. Hai năm kinh nghiệm sản xuất những nội dung như ẩm thực, giáo dục, phong thủy, sự kiện, thần số học, chiêm tinh... Kinh nghiệm làm việc: Từ nhỏ mình đã có niềm đam mê với viết lách, đặc biệt là chia sẻ góc nhìn của mình về 1 vấn đề cụ thể. Mình luôn luôn nói đến và tìm kiếm liên hệ giữa mình và vũ trụ xung quanh. Mình là một biên tập viên của Vui Học Tiếng Hàn. Mình muốn dùng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân qua một thời gian dài làm việc để truyền tải những giá trị tốt đẹp và tích cực tới mọi người. Các bạn có thể kết nối thêm với mình tại: https://twitter.com/thuuyen268 https://www.linkedin.com/in/thuuyen268/ https://www.twitch.tv/thuuyen268/ https://www.flickr.com/people/thuuyen268/ https://dribbble.com/thuuyen268/about https://www.behance.net/thuuyen268 https://github.com/thuuyen268 https://www.scoop.it/u/thuuyen268 https://vi.gravatar.com/thuuyen268 https://www.reddit.com/user/thuuyen268 https://issuu.com/thuuyen268 https://www.goodreads.com/thuuyen268 https://myspace.com/thuuyen268/ https://trello.com/u/thuuyen268 https://www.plurk.com/thuuyen268 https://linkhay.com/u/thuuyen268 https://linktr.ee/thuuyen268 https://www.pinterest.com/thuuyen286/ www.tumblr.com/thuuyen268 https://vimeo.com/thuuyen268 https://soundcloud.com/thuuyen268 https://patreon.com/thuuyen268