Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

17/08/2021 202,370

A. Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

Đáp án chính xác

B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.

C. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.

Trong chân không, bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. A đúng.

Tia hồng ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn, tia tử ngoại có thể gây ra hiện tượng quang điện. B sai.

Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000°C) đều phát tia tử ngoại. Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại. C sai.

Tia tử ngoại làm ion hóa các chất khí. Tia hồng ngoại không có tính chất làm ion hóa chất khí. D sai.

Chọn A.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín đó.

B. độ lớn của từ thông.

C. độ lớn của cảm ứng từ.

D. diện tích của mạch kín đó.

Câu 2:

Cho một khung dây dẫn quay đều trong một từ trường đều sao cho vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Biên độ của suất điện động cảm ứng ở hai đầu ra của khung dây dẫn

A. tỉ lệ nghịch với bình phương diện tích của khung dây.

B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây của khung.

C. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn cảm ứng từ của từ trường.

D. tỉ lệ thuận với tốc độ quay của khung.

Câu 3:

Trên một sợi dây đàn hổi dài 1,2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Gọi M và N là hai điểm gần nhất trên dây mà phần tử M và N có cùng biên độ dao động và bằng nửa biên độ dao động của bụng sóng. Khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai điểm M và N bằng

A. 30 cm.

B. 20 cm.

C. 40 cm.

D. 10 cm.

Câu 4:

Sóng điện từ

A. là sóng ngang và không truyền được trong chân không.

B. là sóng ngang và truyền được trong chân không.

C. là sóng dọc và truyền được trong chân không.

D. là sóng dọc và không truyền được trong chân không.

Câu 5:

Một sóng cơ lan truyền trong môi trường với tốc độ v=1 m/s, chu kì sóng T = 0,2 s. Biên độ sóng không đổi A = 5 cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 60 cm thì sóng truyền được quãng đường là

A. S = 60 cm.

B. S =100 cm.

C. S = 150cm.

D. S = 200 cm.

Câu 6:

Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C với CR2<2L. Đặt vào AB một điện áp uAB=U2cosωt, U ổn định và ω thay đổi. Khi ω=ωC thì điện áp hai đầu tụ C cực đại, khi đó điện áp tức hai đầu đoạn mạch AM và AB lệch pha nhau là α. Giá trị α không thể là:

A. 70o

B. 80o

C. 90o

D. 100o