Động vật nào sau đây có túi tiêu hóa A. Giun đất. B. Ếch. C. Chim bồ câu (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

24/05/2023 9,501

D. Thủy tức.

Đáp án chính xác

Phương pháp:

Tiêu hóa ở ĐV đơn bào: Tiêu hóa nội bào

Tiêu hóa ở ĐV có túi tiêu hóa: Tiêu hóa nội bào + ngoại bào

Ở ruột khoang, giun dẹp, VD: Thủy tức

Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu hóa: Tiêu hóa ngoại bào

Cách giải:

Thủy tức có túi tiêu hóa, các loài còn lại có ống tiêu hóa.

Chọn D

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở một loài thực vật, alen A quy định khả năng chịu mặn trội hoàn toàn so với alen a quy định không có khả năng chịu mặn, kiểu gen aa khiến hạt không nảy mầm ở rừng ngập mặn; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ mọc ở rừng ngập mặn (P) tự thụ phấn, thu được 1000 hạt. Gieo số hạt này tại rừng ngập mặn thu được 750 cây, trong đó có 90 cây hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến và quá trình sinh noãn, sinh hạt phấn diễn ra giống nhau. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

(1) Kiểu gen của (P) là AbaB

(2) Số loại kiểu gen của các cây F1 tối đa là 10 kiểu gen.

(3) Tỉ lệ cây hoa đỏ mang kiểu gen thuần chủng trong số các cây F1 là 21,3%.

(4) Tỉ lệ nảy mầm của hạt trong trường hợp cho cây hoa trắng F1 giao phấn với cây P rồi lấy hạt đem gieo trên đất ngập mặn là 77,8%.

A.4.

B.2.

C.1.

D.3.

Câu 2:

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.

B. Trong pha sáng, quang năng chuyển thành hóa năng trong ATP và NADPH.

C. Cường độ quang hợp luôn tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.

D. O2 tạo ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ CO2.

Câu 3:

Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố nhà máy điện hạt nhân, trong đó 137Cs là nguyên tố phóng xạ nguy hiểm nhất, có khả năng lan truyền trực tiếp từ nhà máy điện đến khu rừng trên. Ban đầu, 137Cs được giữ lại trên bề mặt thực vật, sau đó được thấm vào đất do sự rụng lá hoặc do bị rửa trôi bởi mưa. Trong lòng đất, nguyên tố phóng xạ này liên kết với các vật liệu hữu cơ hoặc liên kết với các hạt khoáng mica, làm cho sự hấp thu cesium từ rễ của thực vật có mạch trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, một số loài nấm (nguồn thức ăn của sinh vật phân giải) vẫn có khả năng tích lũy 137Cs. Ba biểu đồ dưới đây thể hiện sự thay đổi về hàm lượng 137Cs được tích luỹ trong quần thể của các loài châu chấu, nhện và giun đất trong vòng 3 năm sau khi sự cố rò rỉ phóng xạ xảy ra. Thứ tự mỗi đồ thị A, B, C tương ứng với 3 loài trên lần lượt là ?

Năm 2011, một lượng lớn hạt nhân phóng xạ đã được thải ra môi trường do sự cố  (ảnh 1)

A. Hình A- Giun; Hình B- Châu Chấu; Hình C-Nhện.

B. Hình A- Giun; Hình A -Nhện; Hình A- Châu Chấu.

C. Hình A- Châu Chấu; Hình A-Nhện; Hình A- Giun.

D. Hình A- Nhện; Hình A- Giun; Hình A- Châu Chấu.

Câu 4:

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen: A,a; B,b cùng nằm trên 1 cặp NST. Phép lai P: cây dị hợp về 2 cặp gen x cây dị hợp 1 cặp gen thu được F1. Theo lí thuyết, số cây dị hợp 1 cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ là:

A. 50%.

B. 25%.

C. 37,5%.

D. 12,5%.

Câu 5:

Từ cây có kiểu gen AabbDD, bằng phưong pháp nuôi cấy hạt phấn trong ống nghiệm có thể tạo ra dòng cây lưỡng bội có kiểu gen nào sau đây?

A. aaBBdd.

B. AAbbDD.

C. AABBDD.

D. AAbbdd.

Câu 6:

Mã bộ ba nào sau đây trên mARN mã hóa axit amin?

A. 3’GAU5’

B. 3’AGU5’.

C. 3’AAU5

D. 3’UGA5’.

🔥 Đề thi HOT: